Trình độ công nghệ của doanh nghiệp quyết định đến tăng trưởng và phát triển nền kinh tế mỗi quốc gia. Hiện trạng công nghệ của ngành và lĩnh vực sản xuất, năng lực thích ứng và khả năng đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp có thể được kiểm định bằng khả năng cạnh tranh, mức độ tiêu thụ các sản phẩm sản xuất trong nước trên thị trường trong và ngoài nước và do đó liên quan đến khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Ngày 19/01/2013, tại Vĩnh Phúc, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2012 và triển khai kế hoạch công tác năm 2013. Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Quân đã tham dự và chủ trì Hội nghị.
Ngoài việc tự chịu trách nhiệm về việc sử dụng ngân sách nhà nước, các nhà khoa học có thể dùng nguồn vốn từ bất cứ nguồn nào để làm nghiên cứu. Đặc biệt, sau khi có sản phẩm nhà nước sẽ mua sản phẩm ấy theo giá thỏa thuận.
Trên thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, công nghệ được xem là một trong những vũ khí chiến lược để đảm bảo DN phát triển nhanh và bền vững. Vì thế dù khó khăn, Chính phủ cũng đã dành nhiều ngân sách để hỗ trợ DN phát triển khoa học - công nghệ (KH-CN) - tuy nhiên nguồn ngân sách thì có hạn. Để tăng cường công tác nghiên cứu KH-CN, theo các chuyên gia cần có thêm cơ chế thu hút nhiều nguồn lực ngoài xã hội tham gia.
Ngày 12/1, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) và Liên hiệp các Hội khoa học - Kỹ thuật Việt Nam tổ chức “Hội thảo Đầu tư cho khoa học công nghệ: Hướng phát triển bền vững của doanh nghiệp”.
Năm 2013 được xác định là năm kiên quyết trong vấn đề giải phóng mặt bằng cũng như xây dựng hành lang pháp lý đủ mạnh để tạo sức bật cho Hòa Lạc phát triển. Trao đổi của TS. Nguyễn Văn Lạng, Thứ trưởng Bộ KH&CN, Trưởng Ban quản lý khu CNC Hòa Lạc sẽ cho thấy rõ hơn về các vấn đề phát triển sắp tới của khu CNC Hòa Lạc.
Thương mại hoá công nghệ là một khâu quan trọng trong việc đưa kết quả hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) vào sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên hiện nay, hoạt động này ở Việt Nam còn hạn chế.
Vừa qua, Việt Nam đã ký kết biên bản ghi nhớ với Hàn Quốc về việc xây dựng một viện nghiên cứu theo mô hình Viện Khoa học, công nghệ (KHCN) Hàn Quốc (KIST), gọi tắt là V-KIST. Đây là một trong những nhiệm vụ được Bộ KHCN chọn với hy vọng tạo đột phá, đưa hoạt động KHCN thực sự trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội trong những năm tới.
Cách đây 3 năm, để tiếp tục dự án chế tạo thiết bị cơ khí thuỷ công, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã phải thế chấp tài sản để vay tiền, tuy nhiên việc chỉ được xếp hạng tín nhiệm trung bình khá nên trong tình hình khó khăn về vốn, các viện nghiên cứu thường là đối tượng bị hạn chế cho vay đầu tiên.